LÂM NGHIỆP 41B
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

LÂM NGHIỆP 41B

Chào Mừng Bạn Tham Gia Vào Diễn Đàn Lớp Lâm Nghiệp41B...
 
Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Top posters
Dragon_Fr
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_lcapBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Voting_barBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_rcap 
Anhtuyet
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_lcapBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Voting_barBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_rcap 
phphap1411
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_lcapBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Voting_barBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_rcap 
shock
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_lcapBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Voting_barBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_rcap 
beljeve128
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_lcapBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Voting_barBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_rcap 
Quảng_Nam
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_lcapBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Voting_barBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_rcap 
HueXua
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_lcapBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Voting_barBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_rcap 
ngocbeonhuheo
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_lcapBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Voting_barBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_rcap 
vydang
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_lcapBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Voting_barBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_rcap 
BOM
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_lcapBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Voting_barBV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Vote_rcap 
Latest topics
» Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby minhnhattm 21/3/2012, 7:46 pm

» Mail của các thầy cô trong khoa
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby vydang 9/2/2012, 10:55 pm

» Ai có tài liệu cây sao đen cho mình với
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby Dragon_Fr 26/12/2011, 8:24 pm

» Phân biệt cách sử dụng các từ: TRUST & BELIEVE
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 26/11/2011, 9:06 am

» Quản lý dự án phát triển cho cao học lâm nghiệp
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 25/11/2011, 9:10 pm

» Phần mềm đánh giá đất lâm nghiệp foles
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 25/11/2011, 9:08 pm

» Bài giảng đa dạng sinh học
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 25/11/2011, 9:02 pm

» Quảng Trị: Lâm tặc đánh trọng thương 3 kiểm lâm
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 24/11/2011, 3:12 pm

» Năm 2012 dự kiến khai thác 200.000 m3 gỗ rừng tự nhiên
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 24/11/2011, 3:06 pm

» ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN TN RỪNG
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 23/11/2011, 4:59 am

» Một số nét cơ bản về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Trôm
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 23/11/2011, 4:37 am

» Bí quyết nghe tiếng Anh
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 23/11/2011, 4:23 am

» Trọn bộ tài liệu luyện thi IELTS
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 20/11/2011, 7:58 pm

» Tài liệu quản lý đất lâm nghiệp cho cao học
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 20/11/2011, 3:07 pm

» Quản lý đất lâm nghiệp
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 15/11/2011, 5:12 pm

» Love paradise - Kelly Chen
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 14/11/2011, 11:44 am

» I lay my love on you-Westlife
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 14/11/2011, 11:33 am

» Love To Be Loved By You - Marc Terenzi
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 14/11/2011, 11:23 am

» Quang cao that la sang tao.
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 14/11/2011, 11:17 am

» Những hình ảnh cười ra nước mắt của Viet nam [ Bản Gốc ]
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 14/11/2011, 11:04 am

» Quy tắc PERMA cân bằng cuộc sống
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 14/11/2011, 10:45 am

» Xử lý thống kê bằng excel
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 11/11/2011, 4:12 pm

» Taylor Swift - You Belong With Me
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 10/11/2011, 1:20 pm

» Từ điển lâm nghiệp
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby akp1131 28/10/2011, 11:10 pm

» Giáo trình chọn giống cây trồng
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby Dragon_Fr 25/10/2011, 8:59 pm

» cần trợ dúp(vấn đề forum)
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby Dragon_Fr 17/10/2011, 11:24 pm

» Themes đen trong suốt cực cá tính cho windows 7
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby shock 7/10/2011, 7:20 pm

» thời cơ trong công tác quản lý bảo vệ rừng
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby tocnaumoitramem 18/9/2011, 8:22 pm

» Vườn đá độc đáo ở Ấn Độ
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby Anhtuyet 15/9/2011, 8:50 am

» Chào mừng các bạn đến với diển đàn >VNTOM< Diển Đàn Giải Trí Đa Năng:
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby Anhtuyet 5/9/2011, 7:46 pm

» boi sim dt
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby nguyenhuuhoang 22/8/2011, 5:43 pm

» http://www.tochucnhansu2.com/t5589-topic#12565
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby vominhson 17/8/2011, 1:23 pm

» Giới thiệu sử dụng host miễn phí
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby nguyenhuuhoang 28/7/2011, 1:26 pm

» Thông tin mới nhất về loài Voọc mông trắng tại Khu BTTN Vân Long
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby beljeve128 25/7/2011, 4:37 am

» Đề cương môn Quy hoạch và điều chế rừng
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby shock 11/7/2011, 12:05 pm

» Đề cương ôn tập môn phòng chống cháy rừng
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby hoangqlr 1/7/2011, 2:48 am

» Hướng dẫn Lập đề án bảo vệ môi trường
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby leminhk0 29/6/2011, 2:54 pm

» Tư vấn lập dự án đầu tư trang trại chăn nuôi
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby leminhk0 22/6/2011, 1:59 pm

» Bài giảng môn quy hoạch lâm nghiệp
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby thienbinh 17/6/2011, 7:20 am

» Trai dại gái còn gái dại tiền
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby Mitdot 13/6/2011, 2:58 pm

» cnxhkh
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby nguyenhuuhoang 1/6/2011, 12:53 am

» Google không chỉ là máy tìm kiếm. Với một số cú pháp dò đơn giản, bạn
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby susilove 31/5/2011, 8:40 pm

» Bói vui với 32 từ đẹp nhất trong tiếng Anh !
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby boivui 26/5/2011, 4:51 pm

» NGHỆ THUẬT TẠO THIỆN CẢM TRONG GIAO TIẾP
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby thienbinh 19/5/2011, 12:14 am

» 7 lưu ý để làm việc hiệu quả
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby thienbinh 17/5/2011, 12:17 am

» những loài hoa đẹp
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby shock 12/5/2011, 11:22 am

» Kinh nghiệm rang cơm thật "đỉnh"
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby pe' Thỏ 11/5/2011, 6:38 pm

» LOÀI HOA NÀO TƯỢNG TRƯNG CHO BẠN ^^
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby pe' Thỏ 11/5/2011, 6:28 pm

» "Đặc sản" tiếng Việt: CẢ XÓM THÈM
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby bemai2011 29/4/2011, 3:36 pm

» Tài liệu hướng dẫn sử dụng GPS:
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Emptyby thienbinh 22/4/2011, 9:12 am

♥ Lâm nghiệp
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Empty21/3/2011, 5:01 pm by MarkChan
vắng quá =(( mn đi đâu hết dồi ~ lên núi cùng a P cả dồi à BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN 967


Comments: 0
♥ Lâm nghiệp
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Empty12/2/2011, 1:26 pm by Dragon_Fr
Tên miền mới lamnghiep41b.com

Comments: 0
♥ P Huynh
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Empty6/1/2011, 9:04 pm by MarkChan
P huynh BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN 532906 Em need huynh giúp đỡ BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN 16244







Comments: 0
♥ Lâm nghiệp
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Empty3/1/2011, 8:40 pm by thuan_lamnghiep
vô lâm nghiệp là phải nhậu, đã là nhậu thì phải say, còn mà nếu không say không phải dân lâm nghiệp. Tôi yêu lâm nghiệp

Comments: 0
♥ Lâm nghiệp
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Empty2/1/2011, 6:17 am by Dragon_Fr
Một ngày mới

Comments: 0
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

 

 BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN

Go down 
Tác giảThông điệp
shock

shock


Giới tính Giới tính : Nam Tuổi Tuổi : 35
Posts Posts : 130
Points Points : 6050
Thanked Thanked : 13
Châm ngôn Châm ngôn : kiên định lập trường đi trên con đường đã chọn!!

BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Empty
Bài gửiTiêu đề: BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN   BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN Empty7/10/2010, 11:03 pm

BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM - VẤN ĐỀ CẤP THIẾT TRONG TÌNH HÌNH MỚI

GS.TS Ngô Đình Tuấn



Tóm tắt

Hạn hán & lũ lụt

Vấn đề suy thoái tài nguyên nước Việt Nam đang là vấn đề thời sự. Bài báo nêu lên những hạn chế của tài nguyên nước mặt, đặc biệt là những nguyên nhân làm suy thoái nguồn nước do tác động trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động kinh tế xã hội của con người gây ra. Từ đó đề xuất giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên nước một cách bền vững và bảo vệ, phòng, chống, hay giảm thiểu.

I- Những hạn chế chính của Tài nguyên nước Việt Nam

1- Việt Nam có nguồn tài nguyên nước mặt vào loại trung bình kém trên thế giới. Với nguồn nước nội địa chỉ đạt 3600 m3/người/năm, ít hơn 4000 m3/người/năm thuộc quốc gia thiếu nước. Nếu tính cả nước ngoài lãnh thổ chảy vào nước ta đạt được 9650 m3 lớn hơn 7400 m3/người/năm (trung bình thế giới). Nước nguồn ngoài lãnh thổ chiếm 63% tổng nguồn tài nguyên nước mặt Việt Nam, khó chủ động bảo vệ, khai thác và sử dụng. Đặc biệt những năm gần đây là sự khai thác của các nước ở thượng nguồn ngày càng nhiều và có chiều hướng bất lợi. Ví dụ: Trung Quốc đã và đang xây dựng hơn 10 hồ chứa lớn trên sông Mekong, sông Nguyên; Lào đã và đang xây dựng 35 công trình thuỷ lợi- thuỷ điện trong đó có 27 hồ chứa trên sông nhánh và 8 đập dâng trên sông chính. Ở Thái Lan, đã có 10 hồ chứa vừa và lớn và đang có kế hoạch xây thêm. Ở Campuchia có dự kiến giữ mực nước Biển Hồ với một cao trình nhất định để phát triển tưới...

Đó là chưa kể những dự định chuyển nước ở thượng nguồn sang một lưu vực khác có lợi riêng của quốc gia, họ không xem xét quyền chia sẻ nguồn nước có thể gây thiệt hại trầm trọng không riêng gì thiếu nước, ô nhiễm môi trường mà còn nhiều thiệt hại nguy hiểm khác cho các nước hạ lưu, đặc biệt là Việt Nam.

2- Tính cực đoan của nguồn tài nguyên nước thể hiện sự phân bố rất không đều theo thời gian (mùa khô và mùa mưa), theo không gian (vùng mưa nhiều và vùng khô hạn).

3- Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

a- Nhiệt độ không khí có xu thế ngày một tăng lên đã được khẳng định. Kịch bản có thể chấp nhận là đến năm 2070, ở các vùng ven biển có khả năng tăng thêm 1,50C, vùng nội địa 2,0°C. Chúng kéo theo lượng tăng bốc thoát hơi lên khoảng 7,7- 8,4%, nhu cầu tưới tăng lên, lượng dòng chảy nước mặt sẽ giảm đi tương ứng khi lượng mưa không đổi.

b- Bão. ElNino và LaNina làm tăng thêm tính cực đoan của thời tiết. Hậu quả làm tăng thêm tính cực đoan của lượng dòng chảy trong năm trên các dòng sông.

c- Hạn. ElNino gắn liền với việc gây hạn hán rất nặng nề ở nước ta. Những năm có ElNino, lượng mưa và lượng dòng chảy trong sông đặc biệt là trong mùa cạn thường bị giảm mạnh, thậm chí không có dòng chảy như sông Lòng Sông, sông Luỹ... (Bình Thuận), sông KrongBuk (Daklak), sông Hà Thanh (Bình Định)... Hạn đến nỗi ngay cả súc vật cũng không thể sống được, người dân phải di chuyển chúng đến vùng khác. Hàng chục ngàn ha cây trồng bị chết do thiếu nước.

d- Mực nước biển dâng: Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường với kịch bản cao đến năm 2100, mực nước biển có khả năng dâng lên thêm 1,00m. Diện tích đồng bằng sông Cửa Long bị ngập khoảng 15.116km2. Mực nước biển dâng lên kéo theo sự xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền làm giảm đáng kể tài nguyên nước ngọt...

4- Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái do khai thác và sử dụng thiếu bền vững.

a- Các phát triển Kinh tế Xã hội có liên quan đến phát triển nhà kính

1) Sự phát triển dân số kéo theo sự phát triển diện tích trồng lúa và sản lượng thóc.

Năm 2000 so với năm 1900: Dân số Việt Nam tăng gấp 1,6 lần, Flúa tăng gấp 2,56 lần, sản lượng thóc tăng 8,2 lần.

2) Phá và trồng rừng. Năm 1943 độ che phủ là 43%, đến nay độ che phủ rừng còn đạt khoảng 35%, song chất lượng rừng bị giảm nặng nề phần lớn là rừng thứ sinh, rừng thoái hoá, rừng trồng.

3) Xây dựng hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện trước năm 1994 có tổng dung tích khoảng 20 tỷ m3 nước, tổng dung tích hiệu ích khoảng 16 tỷ m3.

4) Sử dụng năng lượng bằng than, khí, quá trình công nghiệp, chất thải đã phát thải khí nhà kính một tỷ trọng đáng kể.

b- Khai thác và sử dụng Tài nguyên nước thiếu bền vững

1) Bịt cửa các phân lưu để khai thác các bãi sông trong đê sử dụng cho mục đích nông nghiệp. Ví dụ:

- Năm 1990, bịt cửa sông Cà Lồ là phân lưu tự nhiên của sông Hồng, sông Cà Lồ trở thành một nhánh của sông Cầu- sông chứa nước mưa, nước thải ô nhiễm các chất hữu cơ, dầu mỡ.

- Năm 1937, bịt sông Đáy bằng Đập Đáy, sông Đáy trở thành khúc sông chết (từ Đập Đáy đến Ba Thá). Năm 1967, bịt cửa Đáy bằng cống Vân Cốc và Đê Cửa Hát để khai thác bụng hồ Vân Cốc- Đập Đáy. Hiện nay sông Đáy- sông Nhuệ trở thành con sông tiêu nước thải, nước bẩn từ các đô thị lớn Hà Nội, Hà Nam, đang kêu cứu.

2) Các sông nhỏ trong nội đô của các Thành phố bị ô nhiễm nặng do nước thải sinh hoạt, công nghiệp.

- Suối Phượng Hoàng chảy trong Thành phố Thái Nguyên, bị ô nhiễm chất hữu cơ nghiêm trọng do nước thải của nhà máy sản xuất Giấy Đế thải trực tiếp.

- Các sông Tô Lịch, sông Sét, Kim Ngưu... chảy trong nội thành Hà Nội bị ô nhiễm rất nghiêm trọng trực tiếp đổ vào sông Nhuệ.

- Các kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè, kênh Tàu Hũ, kênh Tân Hoà- Lò Gốm, kênh Tham Lương, kênh Đôi- Tẻ và các kênh rạch khác chảy trong nội đô Thành phố Hồ Chí Minh đổ trực tiếp vào sông Sài Gòn gây ô nhiễm nghiêm trọng.

3) Các sông nói chung có thể phân đoạn ô nhiễm khi sông chảy qua các khu đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, hay hoạt động nông nghiệp...

4) Xây dựng đập dâng sử dụng hết lượng nước cơ bản tạo ra khúc sông “khô” dưới đập.

- Các đập dâng thuỷ lợi như đập Thạch Nham trên sông Trà Khúc, đập Lại Giang trên sông Đại Giang, đập Đồng Cam trên sông Đà Rằng, đập Nha Trinh- Lâm Cấm trên sông Cái Nha Trang... 30 năm trước đây về mùa khô vẫn có nước tràn qua đập. Vài chục năm gần đây do tăng diện tích tưới, tăng lượng nước cấp cho sinh hoạt, công nghiệp, mặt khác do rừng đầu nguồn bị phá nặng nề nên mùa khô là hạ lưu hết nước có năm kéo dài vài ba tháng nếu không có mưa- vùng hạ lưu các đập dâng này nhiều cư dân sinh sống ven sông và trên sông, chịu tác động tiêu cực là rất đáng kể.

- Các đập dâng thuỷ điện:

Tạo ra khúc sông “chết” đoạn giữa hạ lưu đập và nhà máy. Tuy dân cư ở vùng này thưa thớt song đối với đa dạng sinh hoặc hệ sinh thái thuỷ sinh, sự tổn thất không thể không xét đến.

Do điều tiết ngày đêm tạo ra nửa ngày ở hạ lưu không có nước xả. Ảnh hưởng này là đáng kể không những đến hoạt động kinh tế xã hội liên quan đến đường thuỷ mà ngay cả đối với các hoạt động của động vật, thực vật có liên quan đến nước.

5) Trong qui hoạch, thiết kế các hồ chứa nước, trong một thời gian dài không quan tâm đến hoặc quan tâm không đầy đủ đến dòng chảy môi trường phía hạ lưu đập nên đã gây những khiếu tố của người dân, nhiều địa phương không đáng có.

6) Khai thác nước quá mức, thiếu qui hoạch, kế hoạch đồng bộ.

- Khai thác nước ngầm quá mức gây ô nhiễm trầm trọng ở Daklak, Ninh Thuận và Bình Thuận, đòi hỏi phải có biện pháp bổ cập.

- Theo qui hoạch về nguồn nước, đến năm 2010 đáp ứng yêu cầu cấp nước tưới cho 5 tỉnh Tây Nguyên là 80.000 ha cà phê. Đến năm 2000 riêng tỉnh Daklak (cũ) đã trồng được 260.000 ha cà phê. Hậu quả là không đủ nước tưới hàng chục ngàn ha cà phê bị chết.

7) Quản lý tài nguyên nước bị phân tán, tính ràng buộc không chặt chẽ, thiếu thống nhất nên đã xảy ra tình trạng:

- Thiếu nước “nhân tạo” do không có qui trình vận hành hồ về mùa cạn (nước sông Hồng không đáp ứng yêu cầu mực nước cần thiết trong các tháng II, III hàng năm).

- Thiếu tập trung, thiếu nghiêm lệnh, nhiều cơ quan cùng ban hành lệnh cấm nhưng không có cơ quan nào quyết định. Ví dụ: Trên sông Krong Ana đoạn cầu Giang Sơn, Trạm Thuỷ văn Giang Sơn có 3 thông cáo qui định của 3 Bộ: Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn với ba biển cấm cùng có 1 điều cấm: Cấm lấy cát trên đoạn sông. Thực tế không được chấp hành: Trục cầu vẫn bị xói, tàu thuyền vẫn đậu kín khai thác cát gây xói lở bờ sông, làm sai lệch số liệu quan trắc thuỷ văn.



II- Các giải pháp bảo vệ và khai thác sử dụng bền vững nguồn Tài nguyên nước Việt Nam.

1- Hạn chế và giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước do biến đổi khí hậu toàn cầu.

a. Giảm nhẹ khí nhà kính theo Chương trình mục tiêu Quốc Gia về biến đổi khí hậu.

b. Các biện pháp thích ứng:

1) Từ 1994- 2020, xây dựng thêm khoảng hơn 70 hồ chứa thủy lợi, thuỷ điện có Vhi ≥ 10 triệu m3 với ∑Vtb > 50 tỷ m3, ∑Vhi >33 tỷ m3, trong đó có 46 hồ chứa với Vhi ≥ 400 triệu m3.

2) Cải thiện, nâng cấp và mở rộng các hệ thống thoát lũ, tiêu úng.

- Nâng cấp các hệ thống cũ.

- Qui hoạch xây dựng bổ sung hệ thống mới, với hệ thống tưới, tiêu nước độc lập.

- Thực hiện nghiêm chỉnh các Luật Tài nguyên nước, Bảo vệ môi trường, Đê điều... bảo đảm thoát lũ, bảo vệ bờ sông, chỉnh trị lòng sông, cửa sông thông thoát lũ...

3) Nâng cấp đê biển, đê cửa sông.

4) Củng cố bồi trúc đê sông đảm bảo an toàn đê với mực nước thiết kế đã qui định.

5) Khai thác hợp lý đất đai chưa sử dụng.

6) Thực hiện cơ chế sản xuất sạch.

7) Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ, đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển.

2- Hạn chế và giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước do khai thác, sử dung Tài nguyên nước không bền vững.

a- Nông nghiệp

1) Giảm nhu cầu nước.

- Tưới tiết kiệm nước.

- Giảm tổn thất nước:

Cứng hoá kênh mương.

Nâng cấp công trình đầu mối.

Nâng cao hiệu quả quản lý:

*) Quản lý theo nhu cầu dùng nước không phải quản lý theo khả năng công trình.

*) Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia quản lý của xã hội, công dân và cộng đồng.

*) Tăng cường năng lực quản lý.

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có nhu cầu sử dụng nước thấp, nhưng có giá trị kinh tế cao.

- Phòng chống ô nhiễm nguồn nước.

b- Công nghiệp

1) Nâng cao hiệu quả tái sử dụng nước.

2) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.

3) Phòng chống ô nhiễm nguồn nước.

c- Du lịch- Dịch vụ- Sinh hoạt

1) Sử dụng nước tiết kiệm chống lãng phí.

2) Giảm nhu cầu nước một cách hợp lý, cải tiến thiết bị sử dụng nước.

3) Phòng chống ô nhiễm nguồn nước.

d- Khai thác sử dụng nguồn nước đi đôi với bảo vệ nguồn nước, bảo đảm duy trì dòng chảy môi trường cho con sông khoẻ mạnh, bảo vệ và phát triển hệ sinh thái thuỷ sinh. Pháp lý hoà nội dung đảm bảo dòng chảy môi trường trong qui hoạch, thiết kế vận hành các hồ chứa nước thuỷ lợi, thuỷ điện và đập dâng. Có kế hoạch biện pháp bổ cập nước ngầm những vùng khai thác quá mức, phòng chống hoang mạc hoá.

e- Đầu tư nghiên cứu kiểm kê đánh giá và qui hoạch dự báo dài hạn Tài nguyên nước. Dự báo theo mùa, năm và nhiều năm về nguồn nước, thiên tai, lũ lụt, hạn hán đi kèm với hiện tượng LaNina, ElNino... để có kế hoạch sử dụng hợp lý và an toàn nguồn nước.

g- Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước. Tổ chức Lưu vực sông có cơ chế quản lý thích hợp, hiệu quả theo Nghị định 120/2008. Củng cố và xây dựng mối quan hệ hợp tác với các nước láng giềng về quản lý tài nguyên nước đối với các sông xuyên biên giới.

h- Bảo vệ môi trường nước, phòng chống và giảm thiểu ô nhiễm nước, thực hiện đúng các Luật và các văn bản dưới Luật có liên quan.

1) Hiểu và thực hiện đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Đê Điều, Chiến lược Quốc gia về Tài nguyên nước đến năm 2020 và các Nghị định, Qui định của Chính phủ có liên quan.

2) Thực hiện người gây ô nhiễm phải trả phí.

3) Tạo điều kiện thuận lợi cho xã hội cộng đồng tham gia quản lý và bảo vệ môi trường nước.

4) Cải tạo, cải thiện khôi phục có kiểm soát các dòng sông bị ô nhiễm, bị tù như sông Đáy, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Sài Gòn và các sông, kênh nội đô.

3- Hạn chế và giảm thiếu suy thoái Tài nguyên nước do Quản lý, Tổ chức và Luật pháp.

1) Nhà nước sớm ban hành đầy đủ đồng bộ những văn bản dưới Luật hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường và các Luật có liên quan đến Tài nguyên nước.

2) Nhà nước sớm sửa đổi Luật Tài nguyên nước cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay (đã bộc lộ một số điều bất cập) và các văn bản dưới Luật. Nhà nước sớm ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia khai thác, sử dụng bền vững và bảo vệ Tài nguyên nước.

3) Nhà nước sớm tập trung thống nhất cơ quan quản lý Tài nguyên nước thông suốt từ Trung ương đến Địa phương và sớm thành lập các Tổ chức quản lý lưu vực sông thích hợp với nhiệm vụ chức năng rõ ràng, hoạt động có hiệu quả thực sự do “người trong lưu vực sông” tự quản lý có sự hỗ trợ của Trung ương (chứ không phải chỉ dừng lại ở quản lý quy hoạch, mà thực chất quy hoạch chưa có. Lãnh đạo quản lý chủ yếu là “người của Trung ương” nên hoạt động kém hiệu quả, hình thức).

4) Nhà nước nên có cơ chế, chính sách để người dân, các tổ chức cộng đồng tham gia thực sự bảo vệ Tài nguyên nước, bảo vệ môi trường nước, tạo điều kiện cho người dân tham gia ngay từ khi lập quy hoạch xây dựng đến khai thác sử dụng và bảo vệ.

5) Nhà nước sớm ban hành văn bản qui định từng bước đảm bảo đủ dòng chảy môi trường cho các con sông để con sông thực sự được sống, khoẻ và lành mạnh làm cơ sở cho phát triển bền vững Tài nguyên nước.

III- Kết luận

1- Tài nguyên nước Việt Nam có nhiều hạn chế và có xu thế suy thoái do biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội là rõ ràng và đáng kể.

2- Tác động của biến đổi khí hậu rõ rệt nhất là tăng cao nhiệt độ không khí kéo theo tăng cao bốc thoát hơi, tăng cao nhu cầu sử dụng nước. Nó làm tăng tần số và cường độ bão đổ bộ vào nước ta đồng thời làm nước biển tăng lên. Kết hợp với hiện tượng ElNino- LaNina đã tạo nên những thiên tai như lụt bão, hạn hán, lũ quét, xâm nhập mặn ngày càng tăng.

3- Tác động của phát triển kinh tế xã hội đã làm ô nhiễm những đoạn sông, thậm chí cả con sông (nội đô) hoặc tạo ra những con sông chết, khúc sông chết.

4- Những biện pháp khắc phục hay giảm thiểu chỉ có hiệu quả khi được thực hiện đồng bộ, thống nhất từ nâng cao nhận thức, ý thức đến các hoạt động cụ thể.


Được sửa bởi Dragon_Fr ngày 8/10/2010, 11:27 pm; sửa lần 2. (Reason for editing : Cái tiêu đề của mi khủng bố quá)
Về Đầu Trang Go down
 
BV VÀ KTH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC VN
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Lợi Ích Của Cây Bò Cạp Nước
» Tìm kiếm nguồn nguyên liệu, công nghệ mới cho ngành chế biến gỗ
» Cây xạ đen, nguồn dược liệu quý cần được bảo vệ và duy trì
» Rừng đầu nguồn sông Hương kêu cứu
» Cò bay rợp núi nơi thượng nguồn sông Hồng

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
LÂM NGHIỆP 41B :: GÓC HỌC TẬP :: Chia sẽ kiến thức-kinh nghiệm học tập-
Chuyển đến